...
...
...
...
...
...
...
...

bet7

$940

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bet7. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bet7.Đã gần 40 năm kể từ khi nhận được lá thư viết tay đầu tiên của cậu con trai đầu lòng gửi về từ một đất nước châu Âu xa xôi, bà Đào Thị Hường (76 tuổi), vợ nhà thơ Vũ Quần Phương, vẫn rưng rưng cảm động khi nhắc đến một chi tiết trong thư."Văn sang Hungary du học năm 1987, hồi ấy cuộc sống ở Hà Nội còn khó khăn lắm, vì thế ai mà được "đi tây" thì đều choáng ngợp trước điều kiện sống bên đó. Văn cũng thế. Gửi thư về cho bố mẹ, anh ấy viết: "Bếp ở đây tiện nghi và đẹp lắm, con nhất định sẽ làm cho mẹ một cái bếp như vậy". Khoảng 6 năm sau, cô chú xây được căn nhà mới ở Thành Công, anh ấy tiết kiệm được một ít, đưa hết cho bố mẹ để góp phần xây bếp đẹp", bà Hường kể.Anh Văn trong câu chuyện chính là nhà toán học Vũ Hà Văn, con trai cả của bà Hường và nhà thơ Vũ Quần Phương. Là giáo sư ĐH Yale (Mỹ), gần đây anh quen thuộc với truyền thông trong nước bởi vai trò Giám đốc khoa học Viện Nghiên cứu dữ liệu lớn VinBigData. Người con trai út của ông bà là TS Vũ Thanh Điềm, chuyên gia của Google. Cả 2 đều tài năng và hiếu thuận.Được hỏi vì sao GS Vũ Hà Văn lại ấn tượng đến thế với cái bếp chật hẹp của mẹ, bà Hường lý giải: "Hồi ấy Văn thường phụ mẹ trong bếp. Ăn xong rửa bát cũng là Văn. Không gian bếp chật chội đã đành, lại nấu bằng bếp dầu nên khói bốc lên hôi mù. Sau này tôi sang Hungary thì thấy bếp của căn tin sinh viên bên đó cũng bình thường nếu so với những gian bếp của các gia đình ở Hà Nội sau này, nhưng so với căn bếp thời nhà tôi ở tập thể Bách khoa Hà Nội thì đúng là một thế giới khác".Bà Hường nhớ lại, thời sinh Văn, gia đình chưa có tích lũy nên kinh tế rất chật vật. Bà phải dỡ áo của chồng ra để may đồ sơ sinh cho con, dỡ áo len của bà để đan cho con áo ấm. Những chi tiết này về sau được nhà thơ Vũ Quần Phương đưa vào thơ và khái quát hóa lên thành hình ảnh người mẹ: "Mẹ con can từng mẩu thời gian/ Như can từng mảnh vải/ Lo cho con mùa đông, mùa hè". Ông còn viết: "Mọi tấm áo mẹ may, con sẽ đều mặc chật/ Mọi con đường trên thế gian này con sẽ đều biết vượt/ Nhưng lòng con sẽ dừng lại sững sờ/ Trước đường khâu của mẹ…".Tiếp mạch chuyện, bà Hường cho biết Văn rất giản dị. Lên tới cấp ba, anh vẫn chịu mặc bộ đồ mẹ may từ vải được tận dụng từ những quần áo cũ. Đó là một bộ màu đen, nên các bạn trong lớp gọi anh là "cuộn giấy dầu". "Cuộn giấy dầu" ấy cứ bon bon trên chiếc xe đạp không phanh, không chuông, không gác-đờ-bu trong suốt những năm học cấp ba", bà Hường âu yếm kể về cậu con trai cả.Với cậu út, bà nhận xét: "Điềm rất thông minh, ham chơi, ham tìm tòi và sáng tạo. Hồi 7 - 8 tuổi, ở nhà một mình, anh ấy tự lấy kéo rồi lôi quần áo cũ của mình ra cắt nham nhở ở gấu quần. Bố mẹ về thì chạy ra khoe "con sửa quần áo đẹp không này". Nhà có cái đài hỏng, anh ấy tháo tung ra để sửa…".Điều khiến bà Hường hài lòng nhất về các con của mình là hai anh em rất yêu thương nhau. Thời gian du học bên Hungary, mỗi khi gửi thư về nhà, anh Văn luôn viết thêm một lá thư riêng cho em trai, trong đó luôn có một bài toán khó và lời bình về bài toán cũ mà thư trước Điềm đã giải. Năm em trai thi đại học, anh Văn từ Mỹ bay về để trực tiếp đưa em đi thi."Buổi đi thi nào hai anh em cũng thực hiện một nghi thức rất buồn cười. Anh xuống nhà trước mở cửa, đợi em đi qua rồi mới đóng cửa lại. Động tác này tạo nên một sự vững tin trong tâm lý của em rằng sẽ được hưởng "vía hên" của anh", bà Hường nhớ lại. Kết quả, trong số 4 trường dự thi, Điềm đỗ thủ khoa ĐH Bách khoa Hà Nội và á khoa Trường ĐH Mỏ - Địa chất. Hai trường còn lại cũng đỗ với điểm số rất cao. Anh Văn nghe tin tủm tỉm cười, buông lời khen: "Được!".Bà Hường vốn mồ côi mẹ, lớp 9 đã phải nghỉ học để nhường điều kiện đi học cho em trai. Đến lúc đi làm, bà mới học tiếp. Sau khi sinh anh Văn, bà thi đỗ vào Trường ĐH Dược Hà Nội. Nhà thơ Vũ Quần Phương nhận xét, một trong các yếu tố hình thành nên nhân cách của các con ông là tấm gương của người mẹ, với lối sống bao dung, nhân hậu, chân tình, lạc quan, nghị lực. Trong một bài thơ, ông viết: "Mẹ con không làm thơ/ Nhưng sống thơ hơn bố", và ví von: "Mẹ con như căn nhà, như chiếc tổ chờ trông".Bà Hường thì thấy mình thật may mắn vì có một người chồng rất yêu thương con, đặc biệt là rất chăm chút việc học của các con. Giữa hai vợ chồng hình thành một sự "phân công", mẹ lo việc hậu cần, cơm nước, chăm sóc các con, bố thì đưa đón và sát sao với các hoạt động ở trường của các con. Bố lo tìm thầy cô tốt, tìm trường tốt cho con học. Nhưng bà cũng cho rằng không có một "công thức" làm mẹ nào, cũng như không có mô hình gia đình hoàn hảo nào cả. "Người ta cứ yêu thương nhau hết mực, sống hết lòng với gia đình, rồi trời thương thì sẽ được hái quả ngọt", bà giản dị nói.Tuy vậy, bà cho rằng, để giữ được sự êm ấm của gia đình, người mẹ vô cùng quan trọng. "Tôi thấy một số gia đình, người mẹ ôm nhiều việc quá, lấn lướt vai trò của người bố. Như thế vừa khổ mình, vừa dễ tạo xung đột trong gia đình. Thứ hai là cái sự nhịn. Đặc biệt là trước mặt con thì nên giữ cái uy cho người bố, cần trao đổi gì thì nói sau đó", bà Hường bày tỏ. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bet7. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bet7.️

"Lãnh đạo HUTECH không đặt chỉ tiêu cụ thể cho đội bóng, mà động viên các bạn cố gắng hết sức mình. Chúng tôi không đặt nặng thành tích, xác định đây là nơi rèn luyện sức khỏe, giao lưu học hỏi, giúp các bạn sinh viên hoàn thiện và tốt hơn từng ngày", Tiến sĩ Huỳnh Ngọc Anh, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM (HUTECH) trải lòng trước giải.Đá với tinh thần học hỏi và rèn luyện cũng là phương châm thầy trò HLV Nguyễn Quốc Nam mang tới giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 (TNSV THACO cup 2025). Năm nay cũng là kỷ niệm 30 năm thành lập trước, nên HUTECH đến giải với mong muốn cống hiến những gì tốt nhất, để lại sân chơi bóng đá học đường ấn tượng đẹp.Dù không đề cao chuyện thành tích, nhưng đến giờ, HUTECH lại đang là tân binh để lại ấn tượng đậm nét bậc nhất. Ở bảng C, Nguyễn Minh Trí cùng đồng đội đã thắng đội Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM (đội được mệnh danh là "hiện tượng" khi đã loại đương kim vô địch Trường ĐH Sư phạm TDTT TP.HCM) với tỷ số 2-1 trong trận ra quân nhờ thế trận phản công chặt chẽ và tận dụng tối đa cơ hội. Đến trận thứ hai gặp đội Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội, ứng viên hàng đầu cho chức vô địch, các chàng trai HUTECH dù hòa 0-0, nhưng đã để lại ấn tượng đậm nét. Đội bóng của HLV Nguyễn Quốc Nam tổ chức phòng ngự khoa học và kín kẽ, khiến đối thủ có rất ít cơ hội tiếp cận cầu môn. Đồng thời ở khâu phản công, Nguyễn Minh Trí, Trần Hữu Bình và Roãn Trung Đức lại mang đến những mảng miếng phối hợp đặc sắc và hiệu quả đến mức... dân chuyên có lẽ cũng phải đánh giá cao. Tình huống "xoay compa" rồi chọc khe cho đồng đội của Minh Trí ở trận gặp Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội là pha xử lý đúng chất sinh viên: hồn nhiên, ngẫu hứng và khó lường. Thay vì cầm chân đối thủ để lấy 1 điểm, HUTECH đã đẩy cao dồn ép đối thủ trong những phút cuối, và thực sự đã có thể thắng nếu chắt chiu hơn. Ở sân chơi sinh viên, không nhiều đội có thể ép sân Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội. Mấu chốt của Trường ĐH Công nghệ TP.HCM là tinh thần đoàn kết. Không ngôi sao nào quan trọng hơn lối chơi tập thể. Chính sự gắn kết giữa các tuyến, cách vận hành khoa học và kỷ luật đã giúp thầy trò HLV Nguyễn Quốc Nam từng bước vượt khó. Bởi vậy mà dù khởi đầu tốt, nhưng ban huấn luyện HUTECH khẳng định "sẽ cố gắng từng trận đấu một" và chưa vội nghĩ ngợi quá xa.Tinh thần thể thao của Trường ĐH Công nghệ TP.HCM còn được thể hiện trên khán đài, với dàn cổ động vừa đông, vừa chất. Các CĐV HUTECH cổ vũ miệt mài suốt trận đấu, dù đội nhà thăng hoa hay gặp khó, cũng đều cất tiếng hát với các ca khúc truyền thống của trường."Cố lên, sắp thắng rồi, sắp thắng rồi" là lời cổ vũ quen thuộc, đã đồng hành cùng HUTECH từ vòng loại đến tận vòng chung kết. Điểm tựa từ cầu thủ thứ 12 đã đưa thầy trò HLV Nguyễn Quốc Nam chinh phạt từng thử thách.Với 4 điểm sau 2 trận, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM đã lọt vào bán kết. Trận cuối bảng C gặp Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai (đội đã bị loại) là cơ hội để HUTECH nhào nặn và hoàn thiện lối chơi. Dù gặp đối thủ nào ở tứ kết, hãy tin Trường ĐH Công nghệ TP.HCM đã sẵn sàng. ️

Cùng sớm đoạt vé vào bán kết nhưng CLB Saigon Heat có mục tiêu bảo vệ ngôi đầu bảng xếp hạng còn CLB Thang Long Warriors muốn cải thiện vị trí để có lợi thế khi vào bán kết. Tay ném số 1 của đội khách là John Fields bị bộ ba "khổng lồ" Kentrell Barkley (cao 1,98 m), Hassan Thomas (2,03 m) và Nguyễn Huỳnh Phú Vinh (2,03 m) của đội chủ nhà phong tỏa. Trong ngày trở lại sau chấn thương, tay ném Võ Kim Bản liên tục ghi điểm giúp Saigon Heat dẫn 25-15 trước Thang Long Warriors sau hiệp 1. ️

Related products